Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án)

pdf 87 trang Thanh Lan 06/07/2024 581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN VÀ PTDTNT TỈNH
NĂM HỌC 2024-2025
Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Cho biểu thức 𝐴 =
√𝑥−2
√𝑥−3
−
√𝑥−3
√𝑥−2
+
1
𝑥−5√𝑥+6
, với 𝑥 ≥ 0, 𝑥 ≠ 4 và 𝑥 ≠ 9. Rút gọn biểu thức A và tìm tất cả
các giá trị của 𝑥 sao cho A > −1.
b) Cho parabol (P): 𝑦 = −𝑥2 và điểm A thuộc (P) có hoành độ bằng -2 . Đường thẳng (d) đi qua điểm
B(0; −3), song song với OA(O là gốc tọa độ) và cắt (P) tại hai điểm M, N. Tìm tọa độ của M và N, biết M có
hoành độ âm.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình 𝑥2 + √𝑥2 + 𝑥 + 3 = 𝑥 + 2 + √2𝑥 + 5.
b) Giải hệ phương trình {
3𝑥𝑦 + 𝑦2 + 2𝑥 − 10𝑦 − 1 = 0
(3𝑥𝑦 + 𝑦2)(2𝑥 − 1) − 21𝑦2 = 0
.
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có góc BAD là góc tù, AB < AD và tia phân giác của góc BAD cắt cạnh BC tại K
sao cho CK < AB. Trên cạnh AB lấy điểm L sao cho AL = CK. Hai đoạn thẳng AK và CL cắt nhau tại M.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ALM cắt đường thẳng AD tại N (N khác A).
a) Chứng minh AB. NL = AK. NM.
b) Chứng minh CNL̂ = 90∘.
c) Gọi I là giao điểm của BD và KL, chứng minh 
BA
BL
+
BC
BK
=
BD
BI
.
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) có AE là đường phân giác (E thuộc cạnh BC). Trên đường thẳng đi qua
A và vuông góc với AE lấy điểm D sao cho góc BCD bằng 90∘. Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho góc DEF
bằng 90∘.
a) Chứng minh tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn và BE2 = BA. BF.
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF, đường thẳng đi qua E và song song với AC cắt cạnh AB
tại P. Chứng minh OP vuông góc với AE và điểm O thuộc đường thẳng BD.
Câu 5. (2,0 điểm)
a) Cho ba số tự nhiên 𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn 𝑎 > 1, 𝑏 > 𝑐 > 1 và 𝑎𝑏𝑐 + 1 chia hết cho 𝑎𝑏 − 𝑏 + 1. Chứng minh 𝑏
chia hết cho 𝑎.
b) Cho ba số thực dương 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn 
𝑥−1
𝑥+3
+
𝑦−1
𝑦+4
≥
6
𝑧+5
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (2𝑥 +
2)(2𝑦 + 3)(2𝑧 + 4).
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Câu
1
a) Cho biểu thức A =
√𝑥−2
√𝑥−3
−
√𝑥−3
√𝑥−2
+
1
𝑥−5√𝑥+6
, với 𝑥 ≥ 0, 𝑥 ≠ 4 và 𝑥 ≠ 9.
Rút gọn biểu thức A và tìm tất cả các giá trị của 𝑥 sao cho A > −1.
𝟏, 𝟎
𝐴 =
√𝑥 − 2
√𝑥 − 3
−
√𝑥 − 3
√𝑥 − 2
+
1
(√𝑥 − 3)(√𝑥 − 2)
=
(√𝑥 − 2)2 − (√𝑥 − 3)2 + 1
(√𝑥 − 3)(√𝑥 − 2)
0,25
=
𝑥 − 4√𝑥 + 4 − (𝑥 − 6√𝑥 + 9) + 1
(√𝑥 − 3)(√𝑥 − 2)
=
2√𝑥 − 4
(√𝑥 − 3)(√𝑥 − 2)
=
2
√𝑥 − 3
0,25
𝐴 > −1 ⇔
2
√𝑥 − 3
> −1 ⇔
2
√𝑥 − 3
+ 1 > 0 ⇔
√𝑥 − 1
√𝑥 − 3
> 0
Trường hợp 1: {√
𝑥 − 1 > 0
√𝑥 − 3 > 0
⇔ {
𝑥 > 1
𝑥 > 9
⇔ 𝑥 > 9 (nhận).
0,25
Trường hợp 2: {√
𝑥 − 1 < 0
√𝑥 − 3 < 0
⇔ {
0 ≤ 𝑥 < 1
0 ≤ 𝑥 < 9
⇔ 0 ≤ 𝑥 < 1 (nhận).
Vậy 𝑥 > 9 hoặc 0 ≤ 𝑥 < 1.
0,25
b) Cho parabol (P): 𝑦 = −𝑥2 và điểm A thuộc (P) có hoành độ bằng -2. Đường
thẳng (d) đi qua điểm B(0; −3), song song với OA(O là gốc tọa độ) và cắt (P) tại hai
điểm M, N. Tìm tọa độ của M và N, biết M có hoành độ âm.
𝟏, 𝟎
Tung độ điểm A là 𝑦 = −(−2)2 = −4, suy ra A(−2; −4). 0,25
Đường thẳng OA: 𝑦 = 2𝑥. Gọi đường thẳng (d): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏.
Vì (d) song song OA nên hệ số góc 𝑎 = 2, 𝑏 ≠ 0. Vì (d) đi qua B(0; −3) nên 𝑏 = −3.
Suy ra (d): 𝑦 = 2𝑥 − 3.
0,25
Các hoành độ của M và N là các nghiệm của phương trình: −𝑥2 = 2𝑥 − 3
⇔ 𝑥2 + 2𝑥 − 3 = 0
Phương trình này có 2 nghiệm: 𝑥 = 1, 𝑥 = −3.
0,25
Vì 𝑀 có hoành độ âm nên 𝑀(−3; −9) và 𝑁(1; −1). 0,25
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
Câu Nội dung Điểm
Câu
2
a) Giải phương trình 𝑥2 + √𝑥2 + 𝑥 + 3 = 𝑥 + 2 + √2𝑥 + 5 1,0
𝑥2 + 𝑥 + 3 = (𝑥 +
1
2
)
2
+
11
4
> 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ.
Điều kiện: 2𝑥 + 5 ≥ 0 ⇔ 𝑥 ≥ −
5
2
.
0,25
(1) ⇔ 𝑥2 − 𝑥 − 2 + √𝑥2 + 𝑥 + 3 − √2𝑥 + 5 = 0 ⇔ 𝑥2 − 𝑥 − 2 +
(𝑥2+𝑥+3)−(2𝑥+5)
√𝑥2+𝑥+3+√2𝑥+5
= 0 0,25
⇔ 𝑥2 − 𝑥 − 2 +
𝑥2 − 𝑥 − 2
√𝑥2 + 𝑥 + 3 + √2𝑥 + 5
= 0
⇔ (𝑥2 − 𝑥 − 2) (1 +
1
√𝑥2 + 𝑥 + 3 + √2𝑥 + 5
) = 0
⇔ 𝑥2 − 𝑥 − 2 = 0 ( vì 1 +
1
√𝑥2 + 𝑥 + 3 + √2𝑥 + 5
> 0 với mọi 𝑥 ≥ −
5
2
)
0,25
Phương trình này có 2 nghiệm: 𝑥 = −1, 𝑥 = 2 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: 𝑥 = −1, 𝑥 = 2. 0,25
b) Giải hệ phương trình {
3𝑥𝑦 + 𝑦2 + 2𝑥 − 10𝑦 − 1 = 0
(3𝑥𝑦 + 𝑦2)(2𝑥 − 1) − 21𝑦2 = 0 1,0
- Xét 𝑦 = 0 : Hệ (1) có nghiệm {
𝑥 =
1
2
𝑦 = 0
0,25
- Xét 𝑦 ≠ 0: Hệ (1) ⇔ {
(3𝑥𝑦 + 𝑦2) + (2𝑥 − 1) = 10𝑦
(3𝑥𝑦 + 𝑦2)(2𝑥 − 1) = 21𝑦2
⇔ {
3𝑥𝑦+𝑦2
𝑦
+
2𝑥−1
𝑦
= 10
(
3𝑥𝑦+𝑦2
𝑦
) (
2𝑥−1
𝑦
) = 21
Đặt 𝑎 =
3𝑥𝑦+𝑦2
𝑦
, 𝑏 =
2𝑥−1
𝑦
, hệ (2) trở thành: {
𝑎 + 𝑏 = 10
𝑎𝑏 = 21
0,25
⇔ {
𝑎 = 7
𝑏 = 3
hoặc {
𝑎 = 3
𝑏 = 7
Với {
𝑎 = 7
𝑏 = 3
, ta có {
3𝑥𝑦+𝑦2
𝑦
= 7
2𝑥−1
𝑦
= 3
⇔ {
3𝑥𝑦 + 𝑦2 = 7𝑦
2𝑥 − 1 = 3𝑦
⇔ {
3𝑥 + 𝑦 = 7
2𝑥 − 3𝑦 = 1
⇔ {
𝑥 = 2
𝑦 = 1
0,25
Với {
𝑎 = 3
𝑏 = 7
, ta có {
3𝑥𝑦+𝑦2
𝑦
= 3
2𝑥−1
𝑦
= 7
⇔ {
3𝑥𝑦 + 𝑦2 = 3𝑦
2𝑥 − 1 = 7𝑦
⇔ {
3𝑥 + 𝑦 = 3
2𝑥 − 7𝑦 = 1
⇔ {
𝑥 =
22
23
𝑦 =
3
23
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm: {
𝑥 =
1
2
𝑦 = 0
, {
𝑥 = 2
𝑦 = 1
, {
𝑥 =
22
23
𝑦 =
3
23
.
0,25
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
Cách khác giải câu 2b)
Đặt 𝑢 = 3𝑥𝑦 + 𝑦2, 𝑣 = 2𝑥 − 1, hệ (1) viết lại: {
𝑢 + 𝑣 = 10𝑦
𝑢𝑣 = 21𝑦2
, khi đó 𝑢, v thỏa mãn
phương trình: 𝑋2 − 10𝑦 ⋅ 𝑋 + 21𝑦2 = 0 ⇔ (𝑋 − 7𝑦)(𝑋 − 3𝑦) = 0 ⇔ [
𝑋 = 7𝑦
𝑋 = 3𝑦
.
Kết luận hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm: {
𝑥 =
1
2
𝑦 = 0
, {
𝑥 = 2
𝑦 = 1
, {
𝑥 =
22
23
𝑦 =
3
23
.
Câu
3
Cho hình bình hành ABCD có góc BAD là góc tù, AB < AD và tia phân giác của góc BAD
cắt cạnh BC tại K sao cho CK < AB. Trên cạnh AB lấy điểm L sao cho AL = CK. Hai đoạn
thẳng AK và CL cắt nhau tại M. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ALM cắt đường thẳng AD
tại N (N khác A).
2,0
a) Chứng minh AB. NL = AK. NM 0,75
Hình vẽ phục vụ câu a) 0,25 điểm
0,25
Tứ giác ALMN nội tiếp đường tròn nên BAK̂ = MNL̂
Ta có: ABK̂ = 180∘ − LAN̂ = NML̂ (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra △ 𝐴𝐵𝐾 và △ 𝑁𝑀𝐿 đồng dạng.
Do đó 
AB
NM
=
AK
NL
hay AB. NL = AK. NM. 0,25
b) Chứng minh CNL̂ = 90∘. 
0,75
Vì NAM̂ = LAM̂ nên NM = LM (3) 
0,25
Kẻ LX//AK, X thuộc BC. Vì AKX̂ = KAD̂ = KAL̂ nên tứ giác ALXK là hình thang cân, suy
ra XK = AL = CK. 0,25
Tam giác CLX có XK = CK và MK//XL nên LM = CM
Từ (3) và (4) suy ra NM = LM = CM. Do đó ΔCNL vuông tại N hay CNL̂ = 90∘. 0,25
c) Gọi I là giao điểm của BD và KL, chứng minh 
BA
BL
+
BC
BK
=
BD
BI
.
0,5
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
Kẻ AE//KL và CF//KL ( E, F thuộc BD ), gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: 
BA
BL
+
BC
BK
=
BE
BI
+
BF
BI
=
BO+OE
BI
+
BO−OF
BI
=
2BO+OE−OF
BI
0,25
Hai tam giác AOE và COF bằng nhau (𝑔 − 𝑐 − 𝑔), suy ra OE = OF. Do đó 
BA
BL
+
BC
BK
=
2BO
BI
=
BD
BI
.
Với hình vẽ sau, cách chứng minh (1), (2), (3):
Câu a)
Tứ giác AMLN nội tiếp đường tròn nên BAK̂ = MNL̂ (1)
ABK̂ = NAL̂, NAL̂ = NML̂ ⇒ ABK̂ = NML̂ (2)
Câu b)
MLN̂ = MAD̂ (do tứ giác AMLN nội tiếp đường tròn)
= MAL̂ = MNL̂
Suy ra ΔNML cân tại M hay NM = LM (3)
0,25
Câu
4
Cho tam giác nhọn ABC(AB < AC) có AE là đường phân giác (E thuộc cạnh BC). Trên
đường thẳng đi qua A và vuông góc với AE lấy điểm D sao cho góc BCD bằng 90∘. Trên
cạnh AB lấy điểm F sao cho góc DEF bằng 90∘.
2,0
a) Chứng minh tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn và BE2 = BA. BF. 
1,0
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
Hình vẽ phục vụ câu a) 0,25 điểm
0,25
Theo giả thiết: DAÊ = 90∘ và DCÊ = 90∘. Vì DAÊ + DCÊ = 180∘ nên tứ giác ADCE nội
tiếp đường tròn (đường kính DE ). 0,25
BAÊ = CAÊ, CAÊ = CDÊ (cùng chắn cung CE của đường tròn đường kính DE),
CDÊ = 180∘ − 90∘ − CED̂ = BEF̂ ⇒ BAÊ = BEF̂. 0,25
Do đó △ BAE và △ BEF đồng dạng. Do đó 
BA
BE
=
BE
BF
hay BE2 = BA. BF. 
0,25
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF, đường thẳng đi qua E và song song
với 𝐴𝐶 cắt cạnh 𝐴𝐵 tại 𝑃. Chứng minh 𝑂𝑃 vuông góc với 𝐴𝐸 và điểm 𝑂 thuộc đường
thẳng BD.
1,0
Vì AEP̂ = EAĈ = EAP̂ nên △ AEP cân tại P hay PA = PE. Vì PA = PE và OA = OE nên
OP là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Suy ra OP ⊥ AE. 0,25
Vì BEF̂ = BAÊ (theo câu a) ) nên BE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp △ AEF, suy
ra OE ⊥ BC ⇒ OE//CD. Vì OP//DA, OE//DC, EP//CA nên △ OEP đồng dạng với △
DCA, suy ra 
OE
DC
=
EP
CA
. (1)
0,25
EP//CA ⇒
EP
CA
=
BE
BC
(2). Giả sử BO cắt CD tại D1; OE//D1C ⇒
BE
BC
=
OE
D1C
 (3) 
0,25
Từ (1), (2) và (3) suy ra
OE
DC
=
OE
D1C
⇔ DC = D1C, mà D và D1 nằm cùng phía đối với
đường thẳng BC nên D trùng D1. Vậy điểm O thuộc đường thẳng BD. 
0,25
Cách khác: Từ (1) và (2) suy ra 
OE
DC
=
BE
BC
, mà BEÔ = BCD̂ = 90∘ nên △ BEO và △ BCD
đồng dạng. Suy ra EBÔ = CBD̂, mà O và D nằm cùng phía đối với đường thẳng BC nên
hai tia BO và BD trùng nhau. Vậy điểm O thuộc đường thẳng BD.
Câu
5
a) Cho ba số tự nhiên 𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn 𝑎 > 1, 𝑏 > 𝑐 > 1 và 𝑎𝑏𝑐 + 1 chia hết cho 𝑎𝑏 −
𝑏 + 1. Chứng minh 𝑏 chia hết cho 𝑎. 1,0
Bộ 15 Đề thi chuyên Toán vào Lớp 10 Quảng Nam (Có đáp án) - DeThiToan.net
DeThiToan.net
Ta có: (𝑎𝑏𝑐 + 1) − (𝑎𝑏 − 𝑏 + 1) = 𝑏(𝑎𝑐 − 𝑎 + 1)
Vì (𝑎𝑏𝑐 + 1) : (𝑎𝑏 − 𝑏 + 1) nên 𝑏(𝑎𝑐 − 𝑎 + 1) ⋮ (𝑎𝑏 − 𝑏 + 1) (1) 0,25
Vì 𝑎𝑏 − 𝑏 + 1 = (𝑎 − 1)𝑏 + 1 nên 𝑎𝑏 − 𝑏 + 1 và 𝑏 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Do đó (1) ⇒ (𝑎𝑐 − 𝑎 + 1) ⋮ (𝑎𝑏 − 𝑏 + 1) hay (𝑎𝑐 − 𝑎 + 1) = 𝑘. (𝑎𝑏 − 𝑏 + 1), 𝑘 ∈ ℕ∗.
(2)
0,25
Ta có: 𝑎𝑐 − 𝑎 + 1 = 𝑎(𝑐 − 1) + 1 > 0.
2(𝑎𝑏 − 𝑏 + 1) − (𝑎𝑐 − 𝑎 + 1) = 𝑎𝑏 − 𝑎𝑐 + 𝑎𝑏 − 2𝑏 + 𝑎 + 1
= 𝑎(𝑏 − 𝑐) + (𝑎 − 2)𝑏 + 𝑎 + 1 > 0.
Do đó

File đính kèm:

  • pdfbo_15_de_thi_chuyen_toan_vao_lop_10_quang_nam_co_dap_an.pdf