Bộ 24 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9

pdf 1656 trang Thanh Lan 25/06/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 24 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9

Bộ 24 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9
CHUYÊN ĐỀ I. BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
1. Căn thức bậc hai 
-Căn bậc hai của số thực a là số thực x sao cho 2x a= . 
-Cho số thực a không âm. Căn bậc hai số học của a kí hiệu là a là một số thực không âm x mà bình 
phương của nó bằng :a 
-Với hai số thực không âm ,a b ta có: .a b a b 
-Khi biến đổi các biểu thức liên quan đến căn thức bậc 2 ta cần lưu ý: 
+ 
2 AA A
A
= = 
− 
 nếu 
0
0
A
A
+ 2A B A B A B= = với 2, 0;A B A B A B A B = = − với 0; 0A B 
+ 
2
. .A A B A B
B B B
= = với 0, 0AB B 
+ 
.M M A
AA
= với 0;A (Đây gọi là phép khử căn thức ở mẫu) 
+ 
( )M A BM
A BA B
=
− 
 với , 0,A B A B (Đây gọi là phép trục căn thức ở mẫu) 
2. Căn thức bậc ba, bậc n 
a. Căn thức bậc 3 
Căn bậc 3 của một số akí hiệu là 3 a là số x sao cho 3x a= 
-Cho ( )
3
33 3;a R a x x a a = = = 
-Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc 3. 
-Nếu 0a thì 3 0.a 
-Nếu 0a thì 3 0.a 
-Nếu a 0= thì 3 0.a = 
-
3
3
3
a a
b b
= với mọi 0.b 
- 3 3 3.ab a b= với mọi , .a b 
- 3 3 .a b a b 
2
0 0a x
x aa x
== 
PHẦN I: ĐẠI SỐ
-
3 33 .A B A B= 
-
3 2
3
A AB
B B
= với 0B 
-
3
3
3
A A
B B
= 
-
3 32 23
3 3
1 A AB B
A BA B
+
=
 với .A B 
b. Căn thức bậc n 
Cho số , , 2.a n n Căn bậc n của một số a là một số mà lũy thừa bậc n của nó bằng .a 
-Trường hợp n là số lẻ: 2 1,n k k N= + 
Mọi số thực a đều có một căn bậc lẻ duy nhất: 
2 12 1 .kk a x x a++ = = nếu 0,a thì 2 1 0,k a+ nếu 0a thì 2 1 0,k a+ nếu 0a= thì 2 1 0k a+ = 
-Trường hợp n là số chẵn: 2 , .n k k N= 
Mọi số thực 0a đều có hai căn bậc chẵn đối nhau. Căn bậc chẵn dương kí hiệu là 2k a (gọi là căn bậc 2k 
số học của ).a Căn bậc chẵn âm kí hiệu là 2 2, 0k ka a x x− = và 2 ;kx a= 
2 0k a x x− = và 2 .kx a= 
B. PHÂN DẠNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 
Dạng 1. Thu gọn các biểu thức đại số và tính giá trị các biểu thức 
Phương pháp giải: 
Biến đổi các biểu thức trong dấu về dạng 2A A= sau đó dựa vào dấu của A để mở dấu giá trị tuyệt 
đối nếu có. 
Ngoài ra cần nắm được các đẳng thức cơ bản quen thuộc: 
• ( )( )2 2 ;ab bc ca m a m a ab bc ca a b a c+ + = + = + + + = + + 
• ( ) ( )( );a b c n na bc a b c a bc a b a c+ + = + = + + + = + + 
• Với 1abc= thì 
1 1 1
1;
1 1a ab b bc ca c a
+ + =
+ + + + + +
• Nếu 0a b c+ + = thì 
2
3 3 3
2 2 2
1 1 1 1 1 1
3 ,a b c abc
a b ca b c
+ + = + + = + + 
 với 0.abc 
Ví dụ 1. 
Rút gọn các biểu thức: 
a. 
1
4
A x x x= − − + khi 0.x 
b. 4 2 4 1 4 2 4 1B x x x x= − − + + − khi 
1
.
4
x 
c. 9 5 3 5 8 10 7 4 3C = − + + − 
Lời giải: 
a. 
2
1 1 1
4 2 2
A x x x x x x x
= − − + = − − = − − 
+ Nếu 
1 1
2 4
x x thì 
1 1 1
.
2 2 2
x x A− = − = 
+ Nếu 
1 1
0
2 4
x x thì 
1 1 1
2 .
2 2 2
x x A x− = − + = − 
b. 4 2 4 1 4 2 4 1 4 1 2 4 1 1 4 1 2 4 1 1B x x x x B x x x x= − − + + − = = − − − + + − + − + 
Hay ( ) ( )
2 2
4 1 1 4 1 1 4 1 1 4 1 1 4 1 1 4 1 1B x x x x x x= − − + − + = − − + − + = − − + − + 
+ Nếu 
1
4 1 1 0 4 1 1
2
x x x− − − thì 4 1 1 4 1 1x x− − = − − suy ra 2 4 1.B x= − 
+ Nếu 
1 1
4 1 1 0 4 1 1
4 2
x x x− − − thì 4 1 1 4 1 1x x− − = − − + suy ra 2.B= 
c. Để ý rằng: ( )
2
7 4 3 2 3 7 4 3 2 3− = − − = − 
Suy ra 9 5 3 5 8 10(2 3) 9 5 3 5 28 10 3C = − + + − = − + − 
( )
2
9 5 3 5 5 3 .= − + − Hay 9 5 3 5(5 3) 9 25 9 5 4 2.C = − + − = − = − = = 
Ví dụ 2. 
Chứng minh: 
a. Tính 8 4 3 8 4 3A= − − + 
b. 3 3
84 84
1 1
9 9
B = + + − là một số nguyên 
(Trích đề Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Trường THPT chuyên ĐHQG Hà Nội 2006). 
c. Chứng minh rằng: 3 3
1 8 1 1 8 1
3 3 3 3
a a a a
x a a
+ − + −
= + + − với 
1
8
a là số tự nhiên. 
d. Tính x y+ biết ( )( )2 22019 2019 2019.x x y y+ + + + = 
e. Cho các số thực ,x y thỏa mãn: ( )( )2 21 1 1.x y y x+ + + + = Tính giá trị của .x y+ 
Lời giải: 
a. Dễ thấy 0,A 
Cách 1: Ta có 
2
2 8 4 3 8 4 3 8 4 3 8 4 3 2 8 4 3. 8 4 3 16 2.4 8A = − − + = − + + − − + = − = 
Suy ra 8 2 2.A= − = − 
Cách 2: Ta viết lại 
( ) ( )
2 2
6 2 6 2 6 2 6 2 6 2 6 2 2 2.A= − − + = − − + = − − − = − 
b. Áp dụng hằng đẳng thức: ( )
3 3 3 3 ( ).u v u v uv u v+ = + + + Ta có: 
3
3 3 3
84 84
1 1
9 9
B
 = + + −
3 3 3 3
84 84 84 84 84 84
1 1 3 1 . 1 1 . 1
9 9 9 9 9 9
 = + + − + + − + −
Hay 3 3 3 333
84 84 84
2 3 1 1 ..B B 2 3 1 2 2 0
9 9 81
B B B B B B
= + + − = + − = − + − = 
( )( )21 2 0B B B − + + = mà 
2
2 1 72 0
2 4
B B B
+ + = + + 
 suy ra 1.B= Vậy B là số nguyên. 
c. Áp dụng hằng đẳng thức: ( ) ( )
3 3 3 3u v u v uv u v+ = + + + 
Ta có ( ) ( ) ( )( )3 3 22 1 2 2 1 2 0 1 2 0x a a x x a x a x x x a= + − + − − = − + + = (1) 
Xét đa thức bậc hai 
2 2x x a+ + với 1 8 0a = − 
+ Khi 
1
8
a = ta có 3 3
1 1
1.
8 8
x = + = 
+ Khi 
1
,
8
a ta có 1 8a = − âm nên đa thức (1) có nghiệm duy nhất 1.x = Vậy với mọi 
1
8
a 
Ta có: 3 3
1 8 1 1 8 1
1
3 3 3 3
a a a a
x a a
+ − + −
= + + − = là số tự nhiên. 
d. Nhận xét: ( )( )2 2 2 22019 2019 2019 2019.x x x x x x+ + + − = + − = 
Kết hợp với giả thiết ta suy ra 
2 22019 2019x x y y+ − = + + 
2 2 2 22019 2019 2019 2019 0.y y x x x x y y x y + + + + + = + − + + − + = 
Tổng quát ta có: ( )( )2 2x a x y a y a+ + + + = thì 0.x y+ = 
e. Nhân 2 vế đẳng thức với: ( )( )2 21 1x y y x− + − − ta có: 
( )( )( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( ) ( )( )
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( )
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 .
1 1 1 1 1 1 .
1 1 2 2 1 1 1 1 .
1 2 2 1 1 1 2 1 2 1 1 .
x y x y y x y x x y y x
x y y x xy x x y y x y
x y y x xy x y x y y x
x y xy x y xy x y x y
+ + − + − − + + = − + − −
− − − − = − + − + + + +
− − − − = + + + − + + + +
 − − = + + + − − = − + + +
Hay ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2 22 22 1 2 1 1 1 1xy x y xy x y xy xy x y xy− = − + − + + − − + + − 
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( )
2
0x y x y+ = = − hay 0.x y+ = 
Ví dụ 3. 
a. Cho 4 10 2 5 4 10 2 5.x = + + + − + Tính giá trị biểu thức: 
4 3 2
2
4 6 12
.
2 12
x x x x
P
x x
− + + +
=
− +
b. Cho 31 2.x = + Tính giá trị của biểu thức 
4 4 3 22 3 1942.B x x x x= − + − + 
 (Trích đề thi vào lớp 10 Trường PTC Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội năm 2015 – 2016). 
c. Cho 3 31 2 4.x = + + Tính giá trị biểu thức: 
5 4 3 24 2 2015.P x x x x x= − + − − + 
Lời giải: 
a. Ta có: 
2
2 4 10 2 5 4 10 2 5 8 2 4 10 2 5. 4 10 2 5x
= + + + − + = + + + − + 
( ) ( )
2 2
2 8 2 6 2 5 8 2 5 1 6 2 5 5 1x = + − = + − = + = + 
5 1.x = + Từ đó suy ra ( )
2 21 5 4 4.x x x− = − = 
Ta biến đổi: 
( ) ( )
2
2 2
2
2
2 2 2 12 4 3.4 12
1.
4 122 12
x x x x
P
x x
− − − + − +
= = =
+− +
b. Ta có ( )
3 3 231 2 1 2 3 3 3 0.x x x x x= + − = − + − − Ta biến đổi biểu thức P thành: 
2 3 2 3 2 3 2( 3 3 3) ( 3 3 3) ( 3 3 3) 1945 1945P x x x x x x x x x x x= − + − + − + − + − + − + = 
c. Để ý rằng: 
3 2 32 2 1x = + + ta nhân thêm 2 vế với 3 2 1− để tận dụng hằng đẳng thức: 
3 3 2 2( )( ).a b a b a ab b− = − + + Khi đó ta có: ( ) ( )( )3 23 3 32 1 2 1 2 2 1x− = − + + 
( ) ( )3 3 23 32 1 1 2 1 1 3 3 1 0.x x x x x x x − = = + + − − − = 
Ta biến đổi: ( )( )3 4 3 2 2 3 24 2 2015 1 3 3 1 2016 2016.P x x x x x x x x x x= − + − − + = − + − − − + = 
Ví dụ 4. 
a. Cho ba số thực dương , ,a b c thỏa mãn 2 2 2
3
1 1 1 .
2
a b b c c a− + − + − = Chứng minh rằng: 
2 2 2 3.
2
a b c+ + = 
b. Tìm các số thực , ,x y z thỏa mãn điều kiện: 
2 2 21 2 3 3.x y y z z x− + − + − = 
c. Tìm các số thực ,x y thỏa mãn điều kiện: ( )2 4 4 .x y y x xy− + − = 
d. Giả sử ( );x y là các số thực thỏa mãn ( )( )2 23 3 9.x x y y+ + + + = Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
2 2.P x xy y= + + 
e. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: 4 24 41 1 1 .P x x x= + + − + − 
Lời giải: 
a. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta có 
2 2 2 2 2 2
2 2 2 1 1 1 31 1 1 .
2 2 2 2
a b b c c a
a b b c c a
+ − + − + −
− + − + − + + = 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 22
1 1
3
1 1
2
11
a b a b
b c b c a b c
c ac a
 = − = − 
= − = − + + = 
 = −= − 
(đpcm). 
b. Ta viết lại giải thiết thành: 
2 2 22 1 2 2 2 3 6.x y y z z x− + − + − = 
Áp dụng bất đẳng thức: 
2 22ab a b + ta có: 
2 2 2 2 2 2 2 2 22 1 2 2 2 3 1 2 3 6.x y y z z x x y y z z x− + − + − + − + + − + + − = Suy ra .VT VP 
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 
2 2 2
2
2 2 2 2
2
2 2 2 2
2
2 2 2 2
, , 0 3; , , 01
1 1
1; 0; 2.
2 2
3
3 3
x y z x y z x y zx y
x y x y
y y z x y z
y z y z
z x
z x z x
 + + = = − 
+ = + = 
= − = = = 
+ = + = 
= − + = + = 
c. 4, 4a x b y− = − với , 0a b thì phương trình đã cho trở thành: 
( ) ( ) ( )( )2 2 2 22 4 2 4 4 4 .a b b a a b+ + + = + + Chi 2 vế cho ( )( )2 24 4a b+ + thì phương trình trở thành 
2 2
2 2
1.
4 4
b a
b a
+ =
+ +
 Để ý rằng 0a= hoặc 0b= không thỏa mãn phương trình. 
Xét , 0.a b Theo bất đẳng thức AM GM− ta có: 2 2 24 2 4 4 . 4 4 .b b ba a+ = + Suy ra 
2 2
1,
4 4
a b
VT
a b
 + = dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
2
2
4
2 8.
4
a
a b x y
b
 = 
 = = = = 
= 
 Vậy 8, 8x y= = là 
nghiệm của phương trình. 
d. Đặt 
2
2 2 2 2 2 33 0 3 2 3 .
2
a
a x x a x x a ax x x x
a
−
= + + − = + − + = + = 
Tương tự đặt 
2
2 33 0 .
2
b
b y y x
b
−
= + + = Khi đó 
3 3
.
2 2 2 2
a b
x y
a b
+ = + − − 
Theo giả thiết ta có: 
9 3 3 3
9 2. . 2.
2 2 2 6 3 3
a a a a
ab x y
a a a a
= + = + − − = + = Lại có 
( ) ( ) ( )
2 2 22 2 2 23 1 3 3.
4 4 4
x xy y x y x y x y x xy y+ + = + + − + + + Dấu đẳng thức xảy ra 
1.x y = = Vậy ( )2 2
min
3.x xy y+ + = 
e. Đặt 4 44 41 , 1 , 0, 2.a x b x a b a b= + = − + = Ta có: 
.P a b ab= + + Áp dụng bất đẳng thức ở (**) ta có 
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
42
2 2 44 4 2 2 4 412 8 16 2.
2 4
a b
a b a b a b a b a b a b
+ 
+ + + = + + = + 
Suy ra 
( )
2
3.
4
a b
P a b
+
 + + Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1 0.a b x= = = 
Ta cũng có: ( )
2
4 4 4 2 2 4 2 2 2 22 2,a b a a b b a b a b+ + + + + mà 
( )
22 2 2 22a b a ab b a b+ + + = + với mọi , 0.a b Suy ra 2 2 4 2.a b a b+ + Vậy 
4 2.P a b ab a b= + + + dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

File đính kèm:

  • pdfbo_24_chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_9.pdf