Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án)

pdf 13 trang Thanh Lan 20/12/2024 630
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án)

Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án)
 Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án) - DeThiToan.net
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 HÀ NỘI Khóa ngày 20, 21, 22/03/2017
 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên thí sinh: ..............................................................
 Số báo danh: .......................................................................
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a,b,c∈ ℝ,a ≠ 0)
cị ó đồ th (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếpớ xúc v i đườnẳg th ng y = 4 tại
điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số y = f ′(x) cho bởi hình vẽ
dưới đây. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và
trục hoành.
 5
A. S = 9. B. S = .
 4
 21 27
C. S = . D. S = .
 4 4
HD: Dựa vào đồ thị hàm số y = f '( x) ⇒ f '( x) = 3( x2 −1)
Kđ hi ó f ( x) = ∫ f '( x) dx = x3 − 3x + C . Điệu kiện đồ thị hàm số f ( x) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 là:
 3
 f ( x) = 4 x − 3x + C = 4 x = −1
 ⇔  ⇔  (Do x < 0) suy ra f ( x) = x3 − 3x + 2 (C)
 = 2 − = =
 f '( x) 0 3( x 1) 0 C 2
Cho (C) ∩Ox ⇒ hoành độ các giao điểm là x = −2; x =1.
 1 27
Kđ hi ó S = ∫ x3 − 3x + 2 dx = . Chọn D.
 −2 4
Câu 2: Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A′ lên
mặt phẳng ( ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA′ và BC
 a 3
bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A′B′C′.
 4
 a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
 12 3 6 24
 DeThiToan.net Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án) - DeThiToan.net
 ad > 0
 • Cọ h n c > 0 suy ra a > 0, b 0 ⇒  . Chọn C.
 bc < 0
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0. Tính bán kính R của
mặt cầu (S ).
A. R = 3. B. R = 9. C. R = 3 3. D. R = 3.
HD: Xét mặt cầu (S ) :( x −1)2 + ( y + 2)2 + ( z +1)2 = 9 ⇒ bán kính R = 3 . Chọn A.
 = =
Câu 7: Cho log2 3 a; log2 5 b. Tính log6 45 theo a,b.
 2a + b
A. log 45 = . B. log 45 = 2a + b.
 6 1+ a 6
 a + 2b
C. log 45 = a + b −1. D. log 45 = .
 6 6 2(1+ a)
 2 log 5 2 log 5 2 b
HD: Ta có log 45 = log 9 + log 5 = + 2 = + 2 = +
 6 6 6 log 6 log 6 1 1+ log 3 1 1+ a
 3 2 1+ 2 1+
 log2 3 a
 2a + b
= .Chọn A.
 1+ a
Câu 8: Cho hình trụ có đường cao h = 5cm, bán kính r = 3cm. Xét mặt phẳng (P) song song với trục của
hình trụ, cách trục 2cm. Tính diện tích của thiết diện của hình trụ với mặt phẳng (P).
A. S = 3 5 cm2. B. S =10 5 cm2. C. S = 6 5 cm2. D. S = 5 5 cm2.
HD: Ta có: thiết diện nhận là hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là a = h = 5
Độ dài cạnh còn là là b = AB = 2 r 2 − d 2 = 2 32 − 22 = 2 5 . Do đó S =10 5 .
Chọn B.
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;2;−1), B(2;3;4) và C (3;5;−2). Tìm tọa độ tâm I của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
  5   7 3   37   27 
A. I  ;4;1. B. I  2; ;− . C. I  ;−7;0. D. I  − ;15;2.
  2   2 2   2   2 
HD: Phương trình mặt phẳng trung trực ( mặt phẳnđg i qua trung điểm và vuông góc vớiđ o ạn thẳnđg ã cho )
 23 9
của AB; BC lần lượt là: x + y + 5z − = 0; x + 2y − 6z − = 0
 2 2
  5 
Mặt khác I ∈( ABC) :16x −11y − z + 5 = 0 ⇒ I =  ;4;1 . Chọn A.
  2 
Cách 2: Thử từnđg áp án sao cho IA = IB = IC
 2 + − ≥
Câu 10: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log2 x mlog2 x m 0 nghiệm đúng
với mọi giá trị của x ∈(0;+∞)?
A. Có 4 giá trị nguyên. B. Có 6 giá trị nguyên.
 DeThiToan.net Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án) - DeThiToan.net
 AC 4π R3 32π
⇒ R = = 2 ⇒ V = = . Chọn D.
 2 3 3
C âu 14. Tìm tất cả các giá trị ựth c của tham số m để hàm số y = 2x3 − mx2 + 2x đồng biến trên khoảng
(−2;0).
 13 13
A. m ≥ − . B. m ≥ −2 3. C. m ≤ −2 3. D. m ≥ .
 2 2
HD: Ta có y ' = 2(3x2 − mx +1) .
Để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−2;0) thì y ' ≥ 0 với mọi x ∈(−2;0)
⇔ 3x2 − mx +1 ≥ 0 với mọi x ∈(−2;0) ⇔ 3x2 +1≥ mx với x ∈(−2;0)
 1
⇔ m ≥ 3x + = f ( x) với mọi x ∈(−2;0)
 x
 1 1 1
Mà − f ( x) = 3(−x) + ≥ 2 3(−x)× = 2 3 . Dấu bằng khi x = −
 (−x) (−x) 3
⇒ f ( x) ≤ −2 3 ⇒ m ≥ −2 3 . Chọn B.
Ngoài đcách ó ra các em có thể khảo sát hàm f ( x) nhá !
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − z −1 = 0. Vectơ nào sau đây
không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
  
A. n = (2;0;− 2). B. n = (1;0;−1).
  
C. n = (−1;0;1). D. n = (1;−1;−1).
 
HD: Mặt phẳng (P) nhận n = (1;0;−1) là một VTPT nên nhận (2;0;−2) và (−1;0;1) là VTPT. Chọn D
Câu 16. Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm
nào? y
 O x
A. y = x3 − 2x. B. y = x4 − 2x2 .
C. y = 2x2 − x4 . D. y = −x3 + 3x2 .
HD: Hình vẽ có dạng đồ thị của hàm số trùng phương nên loại A và D.
Từ hình vẽ ⇒ lim y = +∞ và lim y = +∞ ⇒ hệ số a > 0. Chọn B
 x→−∞ x→+∞
 DeThiToan.net Đề thi khảo sát Toán 12 sở Hà Nội 2017 (Có đáp án) - DeThiToan.net
Giả sử SD là diện tích củẳa hình ph nọứg D. Ch n công th cđứ úng trong các công th c cho dướiđ ây?
 0 b 0 b
 = ( ) − ( ) = ( ) + ( )
A. SD ∫ f x dx ∫ f x dx. B. SD ∫ f x dx ∫ f x dx.
 a 0 a 0
 0 b 0 b
 = − ( ) + ( ) = − ( ) − ( )
C. SD ∫ f x dx ∫ f x dx. D. SD ∫ f x dx ∫ f x dx.
 a 0 a 0
 b 0 b 0 b
 = ( ) = ( ) + ( ) = − ( ) + ( )
HD: Ta có SD ∫ f x dx ∫ f x dx ∫ f x dx ∫  f x  dx ∫ f x dx. Chọn C.
 a a 0 a 0
Câu 21. Hàm số y = x4 −1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞;0). B. (−1;+ ∞). C. (0;+ ∞). D. (−1;1)
HD: Ta có y ' = 4x3 > 0 ⇔ x > 0. Chọn C
 ( ) = ( )
Câu 22. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 t 7t m / s . Đi được 5(s), người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −70(m / s2 ) . Tính quãng đường S (m) đi được từ lúc ô tô bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S = 96,25(m). B. S = 95,70(m).
C. S = 87,50(m). D. S = 94,00(m).
 = 2
HD: Gia tốc khi ô tô chuyển động nhanh dần đều là a1 7 (m/s )
Gọi v0 ,v1,v2 lần lượt là vận tốc khi ô tô bắt đầu chuyển động, vận tốc khi ô tô đi được 5(s) nhanh dần đều và
vận tốc khi ô tô dừng hẳn.
Gọi s1, s2 là quãng đường ô tô chuyển động nhanh dần đều và quãng đường khi ô tô chuyển động chậm dần
đều đến lúc dừng hẳn.
 = 2 − 2 ⇔ = ( )2 − ⇔ =
Ta có: 2a1s1 v1 v0 2.7.s1 7.5 0 s1 87,5 (m)
 = 2 − 2 ⇔ ×(− )× = − ( × )2 ⇔ =
Lại có: 2as2 v2 v1 2 70 s2 0 7 5 s2 8,75 (m)
 = + =
Tổng quãng đường di chuyển là: S s1 s2 96,25 (m). Chọn A.
Câu 23. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 x −1 + 4 5 − x . Tính
M + m.
 12 + 3 6 + 4 10
A. M + m =16. B. M + m = .
 2
 16 + 3 6 + 4 10
C. M + m =18. D. M + m = .
 2
HD: Hàm số đã liên tục và xác định trên đoạn [1;5].
 3 2 x ∈(1;5) x ∈(1;5) 61
Ta có y ' = − ;  ⇔  ⇔ x = .
 2 x −1 5 − x y ' = 0 16( x −1) = 9(5 − x) 25
  61 
Lại có y(1) = 8; y(5) = 6; y   =10 ⇒ min y = 6; max y =10 ⇒ M + m =16. Chọn A.
  25  [1;5] [1;5]
 ln2 x
C âu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn 1;e3  .
 x  
 DeThiToan.net

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_toan_12_so_ha_noi_2017_co_dap_an.pdf