Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2006 (Có đáp án)

pdf 8 trang Thanh Lan 27/06/2024 810
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2006 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2006 (Có đáp án)

Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2006 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc Lập - Tự do - Hạnh 
phúc 
 ------------------o0o---------------
- 
 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2006 
 Môn Toán. Vòng 1 - đề chính thức 
 Thời gian làm bài 150 phút 
Câu 1: 
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2 + n + 2 không chia hết cho 3. 
Câu 2: 
a) Giải hệ phương trình 
2 2 2 19
1 2 20
x y x y
xy x y( )( )
 + − − =
− − = − 
b) Giải phương trình 3 1x + + 2 x− = 3 
Câu 3: 
Cho hàm số f(x) = (x3 + 6x – 5)2006. Tính f(a) với a = 3 3 17+ + 3 3 17− 
Câu 4: 
Cho hai đường tròn O R( , ) và O R( ', ') cắt nhau tại A và B . Gọi EF là tiếp tuyến 
chung của hai đường tròn (E thuộc (O , R ) và F thuộc O R( ', ') ) . Đường thẳng 
AB cắt EF tại K . Gọi I là điểm đối xứng của A qua K ( A nằm giữa B và I ). 
 a) Có nhận xét gì về tứ giác AEIF? 
b) Gọi M là trung điểm của OO ' . Cho biết MA = MO' . Hãy tính độ dài EF 
theo R và R ' . 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . 
Số báo danh: . . . . . . . . . . . 
Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . 
ĐÁP ÁN TOÁN VÒNG 1 (ĐỀ CHÍNH THỨC) 
Câu Nội dung Điểm 
Câu 1 
Đặt n = 3k + r với k nguyên; r = 0, 1 hoặc 2. . . . . . . . . . 
. 
*)Nếu n = 3k thì n2 + n + 2 = 9k2 + 3k + 2 chia 3 dư 2. . . . . . . . . 
. 
*) Nếu n = 3k + 1 thì n2 + n + 2 = 9k2 + 9k + 4 chia 3 dư 1. . . . . . . 
. . 
*) Nếu n =3k + 2 thì n2 + n + 2 = 9k2 + 15k + 8 chia 3 dư 2. . . . . 
. . 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Câu 2 
a) Đặt x2 – x = u, y2 – 2y = v 
19
20
u v
uv
+ = 
= − 
 u,v là nghiệm của phương trình t2 – 19t – 20 = 0 t = -1; t = 20 
*) 
1
20
u
v
= − 
= 
2
2
1 0
2 20 0
x x
y y
 − + = 
− = 
 vô nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . *) 
20
1
u
v
= 
= − 
2
2
20 0
2 1 0
x x
y y
 − − = 
− + = 
4 5
1
x x
y
;= − = 
= 
 nghiệm của hệ là (x, y) = (-4, 1); (5, 1) 
. .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . .. ..  . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . 
. . 
b) Điều kiện - 
1
3
 x 2. 
Với điều kiện trên phương trình 3 1x + = 3- 2 x− 0 . .. .. .. . . 
. . 
 3x + 1 = 9 - 6 2 x− + 2 – x 
 3 2 x− = 5 – 2x 0 . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
.. . 
 9(x-2) = 25 -20x + 4x2 
 4x2 - 11x + 7 = 0 
1
7
4
x
x
= 
 =
 . . . . . . . . . . . . . . .. .... . 
. . 
0,5 
0,5 
0,5 
. . . . . 
 0,25 
0,25 
 0,5 
 0,5 
Câu 3 
Ta có a3 = 3 + 17 + 3 - 17 + 3 3 3 17+ . 3 3 17− .a 
 = 6 – 6a 
 a3 + 6a = 6 
 f(a) = (a3 + 6a – 5)2006 = (6 – 5)2006 = 1. 
 0,5 
0,5 
0,5 
Câu 
 Nội dung xĐiể
m 
Câu 4 
a) 
Ta có  KEA =  KBE . 
Suy ra KEA đồng dạng với KBE. 
KE
KB
 = 
KA
KE
 KE2 = KA.KB (1) 
Tương tự, ta xét hai tam giác KFA và KBF ta có KF2 = KA.KB (2) 
Từ (1) và (2) suy ra KE = KF . (3) 
Mặt khác, theo giả thiết KA = KI . (4) 
Từ (3) và (4) suy ra tứ giác AEIF là hình bình hành. 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Ta có MA= MO'= 
1
2
OO ' OAO ' vuông tại A. 
 OO ' 2 = OA 2 + O A' 2 = R2 + R ' 2 (5) 
Do tứ giác OEFO ' là hình thang vuông tại E, F nên 
 OO ' 2 = EF2 + (OE - O F' ) 2 = EF2 + (R R ')− 2 (6) 
Từ (5) và (6) suy ra 
 EF2= R2 + R ' 2 – (R R ')− 2 = 2RR ' 
 EF = 2RR ' 
0,25 
0,5 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
• • • O O’ 
F 
E 
I 
K 
A 
B 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc 
 ------------------o0o---------------- 
 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2006 
 Môn Toán. Vòng 2 - đề chính thức 
 Thời gian làm bài 150 phút 
Câu 1: 
 Tìm số nguyên dương a sao cho 1966 2006 1a a+ + là số nguyên tố. 
Câu 2: 
a) Giải phương trình 4 34 8 12 0x x x .+ − − = 
b) Xác định số nguyên m để phương trình sau có nghiệm nguyên 
 2 1 3 1 0x m m x m( )− + + − = 
 Câu 3: 
Chứng minh rằng 2 2 2 2a b a b( )+ 128, với a, b là các số thực dương thoả 
mãn hệ thức 4a b+ = . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? 
Câu 4: 
Cho tam giác đều ABC, có O là trung điểm của cạnh BC. Vẽ xOy = 600 sao 
cho các tia Ox, Oy cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F. 
 a) Chứng minh rằng 2 4BC BE FC.= 
 b) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố 
định khi xOy quay xung quanh O sao cho các tia Ox, Oy vẫn cắt các cạnh AB, 
AC của tam giác đều ABC. 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . 
Số báo danh: . . . . . . . . . . . 
Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . 
ĐÁP ÁN TOÁN VÒNG 2 (ĐỀ CHÍNH THỨC) 
Câu Nội dung Điểm 
Câu 1 
+) a=1, thoả mãn. 
+) a 2, đặt 1966 2006 1A a a= + + = 3 655 2 3 668 21 1 1a a a a a a. .( ) ( ) .− + − + + + 
(1) 
Ta có 3 655 1a . − = 3 655 1a( ) −  3 1a − : 2 1a a+ + . 
Tương tự, 3 668 1a . − : 2 1a a+ + . Do đó, kết hợp với (1) suy ra 
2 1 1A a a: ,+ + nghĩa là A không nguyên tố. 
Vậy chỉ có a =1 thoả mãn 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
Câu 2 
a) 4 34 8 12 0x x x+ − − = 4 3 2 24 4 4 8 12 0x x x x x+ + − − − = 
 2 2 22 4 2 12 0x x x x( ) ( )+ − + − = 2 4 12 0t t ,− − = với 2 2t x x= + -
1 
2
6
t
t
= − 
= 
 2 2 6 0x x+ − = 1x = − 7 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . 
b) Giả sử phương trình đã cho có nghiệm nguyên 1 2x x, ( 1x 2x ). Ta 
có 
1 2
1 2
1
3 1
x x m m
x x m
( )+ = + 
= − 
 (*) 
+) m 1. Từ (*) 1 1x 2x 1 21 1x x( )( )− − 0 . . . . . . . .. . . . 
. 
 1 2 1 2 1x x x x( )− + + 0 3 1 1 1m m m( )− − + + 0 
 2 2m m− + 0 0 m 2 m = 1 hoặc m = 2. 
Thử lại chỉ m = 2 thoả mãn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . 
+) m 0. Từ (*) suy ra 1x -1 < 1 2x 1 21 1x x( )( )+ + 0 
 1 2 1 2 1x x x x( )+ + + 0 3 1 1 1m m m( )− + + + 0 
 2 4m m+ 0 -4 m 0 m = -4; -3; -2; -1; 0. . . . . . . . . 
. . . 
Thử lại ta thấy m = -4; m = -1; m = 0 thoả mãn. 
Tóm lại, các giá trị cần tìm là m = -4; m = -1; m = 0; m = 2. . . . . . . 
. . . 
0,5 
0,5 
0,5 
. 
 0,25 
0,25 
 0,25 
 0,25 
0,25 
0,25 
Câu 3 
Đặt 2 2a t b t t, ;= + = − (-2; 2). 
Khi đó 2 2 2 2 2 2 24 8 2a b a b t t( ) ( ) .( )+ = − + 
 = 2 42 4 16t t( ).( )− − 2.4.16=128, t (-2; 2). 
Dấu đẳng thức xảy ra khi t = 0 2a b .= = 
 0,5 
0,25 
0,5 
0,25 
Câu 
 Nội dung Điểm 
Câu 4 
a) 
Ta có EBO + EOB= BOF, nên OEB= FOC. . . . . . . . . . . . . 
 OBE đồng dạng với FCO 
OB BE
FC CO
= . . . . . . . . . . . . . . 
 OB.CO = BE.FC 2 4BC BE FC.= . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Theo a) OBE đồng dạng với FCO, nên 
OE BE BE
FO CO OB
= = (2) 
Mặt khác, OBE= FOC (cùng bằng 600) (3) . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Từ (2) và (3) OBE đồng dạng với FOE OEB= FEO. 
Suy ra EO là phân giác của BEF. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Kẻ OH ⊥AB và OK ⊥ EF OK=OH. 
 EF tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính OH. . . . . . . . . . . . . . 
Rõ ràng O và OH cố định nên ta có điều phải chứng minh. 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,5 
0,5 
0,25 
A 
B O C 
F 
K E 
H 
x 
y 

File đính kèm:

  • pdfde_toan_chuyen_dai_hoc_vinh_2006_co_dap_an.pdf