Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2007 (Có đáp án)

pdf 7 trang Thanh Lan 27/06/2024 770
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2007 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2007 (Có đáp án)

Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2007 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN NĂM 2007 
 Môn thi: Toán - Vòng I (Đề chính thức) 
 Thời gian làm bài 150 phút 
Câu 1: Cho biểu thức 
A = 
−
+
−
+
−
−
1
1
1
1
4
1
4
2
x
x
x
x
x
x
a) Rút gọn A. 
b) Tìm x để .
4
5
2 =+ xA 
Câu 2: 
a) Xác định giá trị của m để phương trình sau có nghiệm kép: 
01)3(22 =−−−− mmxx . 
b) Giải hệ phương trình: 
=+
=+
.30
4
33 xyyx
yx
Câu 3: Cho các số thực x, y thoả mãn .622 =+ yx Hãy tìm giá trị nhỏ nhất 
và giá trị lớn nhất của biểu thức .5yxP −= 
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. 
Gọi AA', BB', CC' là các đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. 
a) Chứng minh rằng AA' là đường phân giác trong của '.'' CAB 
b) Cho 060=BAC . Chứng minh tam giác AOH là tam giác cân. 
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! 
Họ và tên thí sinh 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
SBD. . . . . . . . . . . . . . . . . 
. 
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN VÒNG I (2007) 
Câu Nội dung Điểm 
1 
2 
3 
a) Điều kiện: 0 < x 1. 
A = 
( ) ( ) ( )
1
11
16
1
222
−
+−−−
x
xx
x
x
=
( )( )
x
x
x
xx
4
1
16
41 −
=
−−
b) 2A +
x
x
x
2
1−
= + x =
x
x
2
1+
. Theo giả thiết ta có 
x
x
2
1+
=
4
5
 0252 =+− xx . 
Đặt )10( = ttx ta được 2t2-5t+2 = 0 t = 2 hoặc t = 
2
1
. Suy ra x = 4 hoặc x = 
4
1
. 
a) Phương trình đã cho có nghiệm kép ' = 1+m(m-3)+1 
=0 m2-3m+2 = 0 m =1 hoặc m = 2. 
b) Hệ đã cho 
=+
=+
 30)(
4
2 yxxy
yx
=−+
=+
30]2)[(
4
2 xyyxxy
yx
=+−
=+
0158)(
4
2 xyxy
yx
==
=+
53
4
xyxy
yx
*) 
=
=+
3
4
xy
yx
 (x, y) = (3, 1); (x, y) = (1, 3). 
*)
=
=+
5
4
xy
yx
, vô nghiệm. 
Áp dụng BĐT Bunhiacôpski cho hai bộ số (x, y) và (1, 
5− ) ta có 
36)5( 22 −= yxP -6 P 6. 
1,0 
0,5 
0,5 
1,0 
0,5 
0,75 
0,75 
1,0 
 A 
 K 
 B' 
 C' O 
 H 
 B A' C 
4 
+) P = -6 khi x =-1, y = 5 . Suy ra minP =-6. 
+) P = 6 khi x =1, y =- 5 . Suy ra maxP = 6. 
a) Tứ giác HA'BC' nội tiếp nên C'A'H = C'BH (cùng 
chắn cung C'H). Tứ giác AB'A'B nội tiếp nên AA'B' = 
ABB' (cùng chắn cung AB'). Từ đó suy ra C'A'H = 
AA'B'. 
b) Kéo dài CO cắt đường tròn tại K. Tứ giác KBHA là hình 
bình hành vì KB // AH (cùng vuông góc với BC) và KA // 
BH (cùng vuông góc với AC). Suy ra AH = KB (1). 
Tam giác vuông BKC có BKC =BAC = 600 nên KB = 
2
1
KC =OC =AO (2). 
 Từ (1) và (2) ta có AH = AO. 
Chú ý: +) Cũng có thể kéo dài BO hoặc AO cho cắt đường 
tròn và chứng minh tương tự. 
 +) Cũng có thể sử dụng tam giác đồng dạng để giải. 
0,5 
1,5 
1,0 
1,0 
 B' 
 C' O 
A' 
H 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN NĂM 2007 
 Môn thi: Toán - Vòng II (Đề chính thức) 
 Thời gian làm bài 150 phút 
Câu 1: 
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 120075 =− yx , trong đó 
( )30001;x . 
b) Chứng minh rằng ( ) 1125 3223 ++ + nn , với mọi số tự nhiên n . 
Câu 2: Xác định các số nguyên tố q,p sao cho 22 2qpqp +− và 
222 qpqp ++ là các số nguyên tố cùng nhau. 
Câu 3: Cho các số thực dương c,b,a thoả mãn 6=++ cba . Chứng minh 
rằng 
 6
3
3
2
4
1
5
+
++
+
+
++
+
+
++
c
ba
b
ac
a
cb
. 
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? 
Câu 4: Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm H nằm trong đường 
tròn. Qua H ta vẽ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau. 
a) Tính 
22 CDAB + theo R , biết rằng 
2
R
OH = . 
b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, OH. Chứng 
minh rằng M, N, P thẳng hàng. 
Câu 5: Trong một tam giác có cạnh lớn nhất bằng 2, người ta lấy 5 điểm phân 
biệt. Chứng minh rằng trong 5 điểm đó luôn tồn tại hai điểm mà khoảng cách 
giữa chúng không vượt quá 1. 
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! 
Họ và tên thí sinh 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
SBD. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ĐÁP ÁN VÒNG II (2007) 
 1 
 2 
a) Phương trình đã cho tương đương với 
5
12
401
+
+=
y
yx . Do x, y 
nguyên nên z
y
=
+
5
12
 Z. Vậy y = 2z+
2
1−z
 z=2t+1, t Z. 
Suy ra y = 5t+2, x = 2007t + 803, t Z. Kết hợp giả thiết x (0; 3000) suy 
ra t = 0 hoặc t = 1. 
+) Với t = 0 x = 803, y = 2. 
+) Với t = 1 x = 2810, y = 7. 
b) Ta có 53n+2+22n+3 = 25.125n + 8.4n = 25(125n - 4n) +33.4n. 
Mặt khác (125n - 4n )  (125 - 4) = 12111 và 33.4n 11,  n N . Do đó 
53n+2+22n+3 11,  n N . 
Đặt A = 22 2qpqp +− và B = 222 qpqp ++ . Xét các trường hợp: 
+) p = q = 2, không thoả mãn. 
+) p =2, q 3, khi đó 
( A, B ) = (4 - 2q+2q2, 8+2q+ q2) 
 = (2- q+ q2, 8+2q + q2), (vì 8 + 2q + q2  2) 
 = ( 6 + 3q, 8 + 2q + q2) 
 = (2 + q, 8 + (2 + q)q ) , (vì 8 + 2q + q2  3) 
 = d. 
 Suy ra d lẻ và d 8 . Do đó d =1. 
+) q =2, p 3, khi đó 
( A, B ) = (p2 –2p +8, 2p2 +2p+4) 
 = (p2 –2p +8, p2 + p+2), (vì p2 –2p +8  2) 
 = (3p - 6, p2 + p +2) 
 = (p - 2, p2 + p +2), (vì p2 + p +2  3) 
 = (p - 2, p2 + 4) 
 = (p - 2, (p - 2)2 + 4p) = d. 
 Suy ra d p4 , d lẻ và d < p. Do đó d =1. 
+) p, q 3. Vì p, q đều là số lẻ nên p + q và p - q là các số chẵn. Suy ra 
A=p(p - q) +2q22 và B = 2p2 + q(q + p) 2. Vậy A và B không nguyên tố 
cùng nhau. 
0,5 
0,5 
0,5 
1,0 
1,0 
0,5 
0,5 
 3 
 4 
Tóm lại: p = 2, q 3, nguyên tố hoặc q =2, p 3, nguyên tố. 
Đặt P = 
a
cb
+
++
1
5
+
b
ac
+
++
2
4
+
c
ba
+
++
3
3
 P+3= 
+
+
+
+
+ cba 3
1
2
1
1
1
12 . 
¸p dụng BĐT Côsi cho 3 số dương ta có 
P + 3 = 
+
+
+
+
+ cba 3
1
2
1
1
1
12 
3 321
36
)c)(b)(a( +++
 .
cba
9
3
321
36
=
+++++
 Suy ra P .6 
Dấu đẳng thức xảy ra 
=++
+=+=+
6
321
cba
cba
 .c,b,a 123 === 
a) Kẻ OI ⊥ AB, OJ ⊥CD I, J tương ứng 
 là trung điểm của AB, CD. 
AB2+CD2 = 4IA2+ 4JD2 
= 4(OA2-IO2) + 4(OD2-OJ2) 
= 8R2 - 4(OI2+OJ2) =8R2- 4OH2 
= 8R2- R2 = 7R2. 
b) Kéo dài NH cắt AC tại K. Ta có AHK = BHN (đối đỉnh) và 
BHN = NBH (vì HN là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác 
vuông), nên AHK = NBH (1). Mặt khác, CAB = HDB (2). 
Từ (1) và (2) AHK +CAB = NBH + HDB = 900, hay NK ⊥AC. 
Suy ra NH // OM. 
Tương tự MH// ON. Do đó tứ giác OMHN là hình bình hành M, N, P 
thẳng hàng. 
Bổ đề: Cho ABC và M, N là hai điểm tuỳ ý 
trong tam giác. Khi đó 
 MN max{AB, BC, CA} (1) 
Chứng minh: Gọi d là đường thẳng MN. 
0,5 
0,5 
0,5 
1,5 
1,0 
0,5 
D 
C 
A B H 
M 
N 
O 
K 
I 
J 
p 
C 
A 
B 
A1 
M 
N 
M0 
N0 
d 
 5 
i) Nếu d đi qua một đỉnh nào đó của 
 ABC, chẳng hạn A. Khi đó d cắt BC tại A1. 
Nếu A1 trùng với B hoặc C thì hiển nhiên có (1). 
Nếu A1 khác B, C thì trong 2 góc AA1B và AA1C có một góc 900, 
giả sử đó làAA1C. Khi đó MN AA1 AC nên suy ra (1). 
ii) Nếu d không đi qua đỉnh nào của ABC. Giả sử d cắt AB, BC lần lượt 
tại M0, N0. ¸p dụng i) ta có 
 MN max{A N0 , N0B, AB} max{A N0 , BC, AB} (2) 
Mặt khác cũng theo i) thì 
 AN0 max{AB, BC, CA} (3) 
Từ (2), (3) suy ra (1) 
Trở lại Bài toán: Bằng cách nối 3 trung điểm của 3 cạnh của tam giác đã 
cho, theo tính chất đường trung bình ta thu được 4 tam giác bằng nhau và 
mỗi tam giác đều có cạnh lớn nhất bằng 1. 
 Vì có 5 điểm phân vào 4 tam giác nên tồn tại một tam giác chứa ít nhất 2 
điểm (nguyên lí Đirichlet). Theo bổ đề trên ta có khoảng cách giữa 2 điểm 
này không vượt quá 1. 
0,5 
0,5 

File đính kèm:

  • pdfde_toan_chuyen_dai_hoc_vinh_2007_co_dap_an.pdf