Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2015 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2015 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi: Toán (vòng 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình 1 3 8 ) 1 2 1 2 ;a x x x + = + + − + + − = +) 2 1 3 3 5.b x x x Câu 2 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình + = + + = 2 2 2 2 ( , ).5 x x y y x y x y Câu 3 (1,5 điểm). Cho hai số thực ,a b thỏa mãn + = =3, 1.a b ab Tính giá trị của biểu thức ( ) ( )− − = + 2 2 . a b a b P a a b b Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), .AB AC Phân giác góc BAC cắt BC tại D. Đường tròn tâm I đường kính AD cắt AB, AC lần lượt tại E và F. a) Chứng minh rằng ⊥ .AD EF b) Gọi K là giao điểm thứ hai của AD và (O). Chứng minh rằng ~ .ABD AKC c) Kẻ ⊥EH AC tại H. Chứng minh rằng . . .HE AD EAEF= d) Hãy so sánh diện tích của tam giác ABC với diện tích của tứ giác AEKF. Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn 3.a b c+ + = Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 . 1 1 1 a b c P b c a = + + + + + HẾT Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh:. . Số báo danh:. Phòng thi:.. Họ tên và chữ ký của CBCT 1:.. Họ tên và chữ ký của CBCT 2:.. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi: Toán (vòng 1); Thời gian làm bài: 120 phút Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,0 điểm) a) Điều kiện: − − 1 1, , 2. 2 x x x Với điều kiện đó phương trình đã cho tương đương với + = + + = −+ + 2 2 5 4 8 11 30 16 0 22 3 1 x x x xx x 0,5 8 2, 11 x x = − = − Đối chiếu với điều kiện, ta có nghiệm của phương trình là = − = − 8 2, . 11 x x 0,5 b) *) Đk: 1 3. 2 x− Bình phương hai vế của phương trình đã cho ta được + − = +2 2 1. 3 2 1x x x (1) 0,5 +) = − 1 2 x , (1) thỏa mãn. +) − 1 2 x . Khi đó ( ) − = + − = + = 11(1) 2 3 2 1 4 3 2 1 , 6 x x x x x thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là = − = 1 11 , . 2 6 x x 0,5 Câu 2 (1,5 điểm) Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với ( ) ( ) − = − + − = − + + = + + = 2 2 0 0 1 0 1 0 x y x y x y x y x y x y 0,5 +) − = 0,x y hay = .y x Thay vào phương trình thứ hai ta được = = 10 . 2 x y 0,5 +) + + =1 0,x y hay = − −1.y x Thay vào phương trình thứ hai ta được 2 2 0 1, 2.x x x x+ − = = = − Với = 1x suy ra = −2y ; với = −2x suy ra = 1y . Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm là ( ) ( ) ( ) = − − − − 10 10 10 10 ; ; , ; , 1; 2 , 2; 1 . 2 2 2 2 x y 0,5 Câu 3 (1,5 điểm) Ta có ( ) ( ) ( )− − + = + a b a b a b P a a b b 0,5 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) − − + = + − + 3 a b a b a b a b a ab b 0,5 ( ) ( ) − − + − = = = = −− +− + 2 2 3 2 3 3 3 3 . 3 1 2 a b a ab b a ab ba ab b 0,5 Câu 4 (4,0 điểm) J H F E I O K D CB A a) Vì AD là phân giác của BAC nên D là điểm chính giữa cung EF của đường tròn (I). 0,5 Mặt khác AD là đường kính của (I), suy ra ⊥ .AD EF 0,5 b) Vì AD là phân giác của BAC nên .BAD KAC= 0,5 Lại có =ABD AKC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC của (O)). Từ đó suy ra ~ .ABD AKC 0,5 c) Xét hai tam giác HEF và EAD có = = 090 ,EHF AED =EDA EFH (góc nội tiếp cùng chắn cung AE của (I)). 0,5 Suy ra = ~ EH EF HEF EAD EA AD =. . .EH AD EAEF 0,5 d) Kẻ ⊥BJ AC tại J. Suy ra . . AE HE HE AB BJ AB BJ AE = = Ta có 1 1 . . . . . 2 2ABC HE ABAC S BJ AC AE = = 0,5 Từ câu b) suy ra . AB AD AK AC = Từ câu c) suy ra . 1. . HE AD AE EF = Do đó . . . . . . . 1. . . . . . ABC AEKF S HE ABAC HE AC AB HE AC AD HE AD S AE AK EF AE EF AK AE EF AC AE EF = = = = = Vậy . ABC AEKF S S= 0,5 Câu 5 (1,0 điểm) Ta có 2 2 2 1 1 . 21 1 a b b a a b b = − − + + Suy ra ( ) ( ) ( )1 13 2 2 P a b c ab bc ca ab bc ca + + − + + = − + + 0,5 Mặt khác ta có ( ) 2 , 3 a b c ab bc ca + + + + suy ra ( ) 2 3 3 . 6 2 a b c P + + − = Dấu đẳng thức xảy ra khi 1.a b c= = = Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3 , 2 đạt được khi 1.a b c= = = 0,5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi: Toán (vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau a) 2 2 1 2 3 ; 22 1 1 xx x x x + = − + + + b) 3 1 3 1.x x x+ − + = − Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình nghiệm nguyên 2 23 2 7.x y xy= + + Câu 3 (1,5 điểm). Tìm các số nguyên tố ,p q thỏa mãn ( ) 2 2 .p q p q+ = − Câu 4 (3,5 điểm). Cho hai đường tròn ( ) ( ), 'O O cắt nhau tại A và B. Từ điểm C thuộc tia đối của tia AB kẻ hai tiếp tuyến đến ( )O tại D và E, E nằm trong ( )' .O Các đường thẳng AD, AE cắt ( )'O tại điểm thứ hai tương ứng là M, N. Gọi I là giao điểm của DE và MN. a) Chứng minh rằng tứ giác BEIN nội tiếp và ~ .BIN BDA b) Chứng minh rằng 2 2 . CA CD DA CB CB DB = = c) Chứng minh rằng I là trung điểm của MN. Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm , ,a b c thỏa mãn 2.a b c+ + = Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2 2 2 2 1 2 ab bc ca P a b c a b c + + = + + + + + + HẾT Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh:. . Số báo danh:. Phòng thi:.. Họ tên và chữ ký của CBCT 1:.. Họ tên và chữ ký của CBCT 2:.. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi: Toán (vòng 2). Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3,0 điểm) a) Điều kiện: 0, 1.x x Phương trình đã cho tương đương với 1 2 3 . 1 1 2 2 1x x x x + = − + + + 0,5 Đặt 1 .t x x = + Khi đó phương trình trở thành 1 2 3 2 1 2t t + = − + 2 3 ( 1) 2( 2) ( 2)( 1) 2 3 9 0 0, 3 t t t t t t t t + + − = − + − = = = 0,5 *) Với 0,t = ta có 2 1 0 1 0,x x x + = + = vô nghiệm. *) Với 3,t = ta có 2 1 3 5 3 3 1 0 . 2 x x x x x + = − + = = Vậy nghiệm của phương trình là 3 5 . 2 x = 0,5 b) Điều kiện: 1 . 3 x − Phương trình đã cho tương đương với 2 2 1 3 1 3 x x x x − = − + + + 0,5 1 0 1 1 3 3 2 1 3 3 2 (*) x x x x x x − = = + + + = + + + = 0,5 Ta có (*) 4 4 2 (1 3 )( 3) 4x x x + + + + = (1 3 )( 3) 2x x x + + = − 2 2 2 0 0 (1 3 )( 3) 4 10 3 0 0 5 2 7. 5 2 7 x x x x x x x x x x − + + = − − = = − = Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là 1, 5 2 7.x x= = − 0,5 Câu 2 (1,0 điểm) Phương trình đã cho tương đương với ( ) ( )3 7x y x y− + = 0,5 Trường hợp 1. 1 2 3 7 1 x y x x y y − = = + = = Trường hợp 2. 1 2 3 7 1 x y x x y y − = − = − + = − = − Trường hợp 3. 7 2 3 1 5 x y x x y y − = = + = = − Trường hợp 4. 7 2 3 1 5 x y x x y y − = − = − + = − = Vậy nghiệm nguyên của phương trình đã cho là ( ) ( ) ( ) ( )2; 1 , 2; 1 , 2; 5 , 2; 5 .− − − − 0,5 Câu 3 (1,5 điểm) Rõ ràng ,p q phân biệt. Không mất tính tổng quát ta giả sử .p q Xét các trường hợp sau: Trường hợp 1. 2p = . Không thỏa mãn vì p q+ lẻ, còn ( ) 2 2 p q− chẵn. 0,5 Trường hợp 2. 3.p = Khi đó tìm được 5.q = 0,5 Trường hợp 3. 5.p Gọi 1 2 ,r r lần lượt là số dư của phép chia ,p q cho 3. Rõ ràng 1 2, 1,2r r . Nếu 1 2 r r= thì 3 | p q+ và ( ) 2 3 2 .p q− Không thỏa mãn. Nếu 1 2 r r thì 3 p q+ và ( ) 2 3 | 2 .p q− Không thỏa mãn. Vậy ( ) ( ) ( ); 3; 5 , 5; 3 .p q = 0,5 Câu 4 (3,5 điểm) O'O I N C E B M AD a) Vì tứ giác ABNM nội tiếp nên .BNI BAD= (1) 0,5 Vì tứ giác DAEB nội tiếp nên .BAD BED= (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEIN nội tiếp. 0,5 Theo chứng minh trên, .BNI BAD= Ta lại có BIN BEN BDA= = (do các tứ giác BEIN, AEBD nội tiếp). Suy ra ( )~ . .BIN BDA g g 0,5 b) Vì CD là tiếp tuyến của ( )O nên 2. .CACB CD= Từ đó suy ra 22 2 2 . . CA CACB CD CD CB CBCB CB = = = (3) 0,5 Lại có, từ ( )~ . .CD DACAD CDB g g CB DB = (4) Từ (3) và (4) suy ra 2 2 . CA CD DA CB CB DB = = 0,5 c) Tương tự câu b) ta có 2 2 . CA CE EA CB CB EB = = Suy ra . EA DA EB DB = (5) 0,5 Từ câu a), ~BIN BDA . IN DA IB DB = (6) Tương tự ta có ~ . IM EA BIM BEA IB EB = (7) Từ (5), (6), (7) suy ra ,IM IN= hay I là trung điểm của MN. 0,5 Câu 5 (1,0 điểm) Đặt 2 2 2 .t a b c= + + Ta có 2.t a b c + + = Mặt khác ( ) 2 2 2 2 4 1. 3 3 a b c a b c + + + + = Suy ra 1.t Do đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 0 3 2 3 2 3 2 2 3 6 2 3 2 6. t t t t a b c a b c a b c a b c ab bc ca a b c ab bc ca a b c ab bc ca − − + + + + + + + + + + − + + + + + − + + + + + + + 0,5 Khi đó ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 3 2 2 2 6 3 9. a b c a b c P a b c ab bc ca a b c + + + + = + + + + + + + + + + + = 0,5 Suy ra 9 . 4 P Dấu đẳng thức xảy ra khi 2, 0a b c= = = hoặc các hoán vị. Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9 , 4 đạt được khi 2, 0a b c= = = hoặc các hoán vị.
File đính kèm:
- de_toan_chuyen_dai_hoc_vinh_2015_co_dap_an.pdf