Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2016 (Có đáp án)

pdf 4 trang Thanh Lan 28/06/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2016 (Có đáp án)

Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2016 (Có đáp án)
ĐỀ THI VÀO10 CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH VÒNG 2,2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Câu 1. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn
1
2
Å
1 +
1
1 · 3
ãÅ
1 +
1
2 · 4
ãÅ
1 +
1
3 · 5
ã
· · ·
Å
1 +
1
n(n+ 2)
ã
=
2015
2016
Lời giải.
Với mọi số nguyên dương n ta có 1 +
1
k(k + 2)
=
(k + 1)2
k(k + 2)
. Suy ra
1
2
Å
1 +
1
1 · 3
ãÅ
1 +
1
2 · 4
ãÅ
1 +
1
3 · 5
ã
· · ·
Å
1 +
1
n(n+ 2)
ã
=
1
2
· 2
2
1 · 3 ·
32
2 · 4 ·
42
3 · 5 · · ·
(n+ 1)2
n(n+ 2)
=
n+ 1
n+ 2
Từ đó ta có
n+ 1
n+ 2
=
2015
2016
⇒ n = 2014
Câu 2.
a) Giải phương trình x4 − x3 − 8x2 − 2x+ 4 = 0.
b) Giải hệ phương trình
{
2xy + 3x+ 4y = −2
x2 + 4x+ 4y2 + 12y = 4
Lời giải.
a) Ta có
x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên x 6= 0, ta chia cả 2 vế của phương trình
cho x2, được
x2 − x− 8− 2
x
+
4
x2
= 0
Đặt t = x+
2
x
, phương trình tương đương với t2 − t− 12 = 0 ⇔
[
t = −3
t = 4
Với t = −3 suy ra x = −2 và x = −1
Với t = 4 suy ra x = 2±√2
Vậy phương trình có 4 nghiệm là x = −2 và x = −1; x = 2±√2.
b) Hệ phương trình đã cho tương đương với
{
(x+ 2)(2y + 3) = 4
(x+ 2)2 + (2y + 3)2 = 17
Đặt u = x+ 2; v = 2y + 3, ta được
{
uv = 4
u2 + v2 = 17
⇔
{
uv = 4
u+ v = ±5
Với uv = 4 và u+ v = 5, giải ra ta được (x; y) =
Å
−1; 1
2
ã
hoặc (x; y) = (2;−1).
Với uv = 4 và u+ v = −5, giải ra ta được (x; y) =
Å
−3;−7
2
ã
hoặc (x; y) = (−6;−2).
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm là (x; y) =
Å
−1; 1
2
ã
, (x; y) = (2;−1), (x; y) =Å
−3;−7
2
ã
, (x; y) = (−6;−2).
Câu 3.
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên không âm (a; b) thỏa mãn
(a3 + b)(a+ b3) = (a+ b)4
b) Cho tập hợp A gồm 678 số phân biệt thuộc tập hợp số {1, 2, 3, ..., 2016}. Chứng minh rằng
luôn chọn được hai số thuộc A có tổng chia hết cho 3.
Lời giải.
a) Phương trình đã cho tương đương với ab(a2b2 + 1) = ab(4a2 + 6ab+ 4b2)
Với ab = 0 ta được nghiệm (0;m), (m; 0) trong đó m là số tự nhiên bất kì.
Với ab > 0 phương trình đã cho trở thành a2b2 +1 = 4a2 +6ab+4b2 ⇔ (ab+1)2 = 4(a+b)2
⇔ ab+ 1 = 2(a+ b) ⇔ (a− 2)(b− 2) = 3.
Từ đó giải ra ta được nghiệm (3; 5) và (5; 3).
Vậy các cặp số nguyên không âm cần tìm là (0;m), (m; 0), (5; 3), (3; 5) trong đó m là số tự
nhiên bất kì.
b) Đặt A1 = {1, 4, 7 · · · , 2014}, A2 = {2, 5, 8, · · · , 2015} và A3 = {3, 6, 9, · · · 2016}. Ba tập
trên đôi một rời nhau, mỗi tập có 672 số, mỗi số của tập A chỉ thuộc 1 trong ba tập trên.
Xét 2 trường hợp sau cho các số thuộc A:
+) Có ít nhất hai số cùng thuộc A3. Khi đó lấy 2 số bất kì trong các số đó thì tổng của
chúng chia hết cho 3.
+) Không có 2 số cùng thuộc A3. Khi đó có ít nhất 677 số của A thuộc A1 và A2, nhưng
mỗi tập A1 và A2 có 672 số nên có ít nhất hai số thuộc hai tập khác nhau, chẳng hạn
a ∈ A1, b ∈ A2. Rõ ràng a+ b chia hết cho 3.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và điểm M ở ngoài đường tròn (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến
tới O có tiếp điểm là A,B. Đoạn thẳng MO cắt (O) và AB lần lượt tại K và I. Trên cung nhỏ
AK lấy điểm C(C 6= A,C 6= K), tia MC cắt (O) tại D(D 6= C). Chứng minh rằng
a) MD ·MC = MI ·MO.
b) ‘AIC = ’CBD.
c)
Å
IB
ID
ã2
=
MC
MD
.
Lời giải.
A
B
M
C
O
D
IK
a) Ta có 4MAC v 4MDA (g.g)
Suy ra
MA
MD
=
MC
MA
⇔MA2 = MC.MD
Mặt khác, 4AMO vuông tại A, có AI là đường cao nên MA2 = MI.MO
Do đó MD ·MC = MI ·MO.
b) Theo ý a) ta cóMD·MC = MI ·MO nên4MCI v 4MOD (c.g.c). Suy ra ’MIC = ÷MDO
nên tứ giác CIOD nội tiếp.
Do đó ’MIC = ’ODC = ’OCD = ’OID
Kết hợp với AI ⊥MO ta có ‘AIC = ‘AID = 1
2
’CID = 1
2
’COD = ’CBD
c) Theo chứng minh trong ý b) ta có AI là phân giác góc ’CID, mà AI ⊥MI suy ra MI là
phân giác ngoài góc ’CID, do đó
MC
MD
=
IC
ID
(1)
Vì IA = IB nên Å
IB
ID
ã2
=
Å
IA
ID
ã2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh tương đương với IA2 = IC · ID hay IM · IO =
IC · ID (3).
Vì tứ giác CIOD nội tiếp nên ’MCI = ’IOD. Kết hợp với ’MIC = ’OID ta có 4MIC v
4DIO (g.g). Suy ra
MI
DI
=
IC
IO
⇔ IM.IO = IC.ID
. Vậy (3) được chứng minh.
Câu 5. Giả sử x, y, z là các só thực dương thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 3;x+ y+ z = 6. Tìm giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x2 + y2 + z2 + xyz.
Lời giải.
Giả sử x ≤ y ≤ z. Kết hợp với giả thiết suy ra 0 ≤ x ≤ 2 ≤ z ≤ 3. Khi đó
P = x2 + (y + z)2 + (x− 2)yz
≥ x2 + (y + z)2 + (x− 2) · (y + z)
2
4
= x2 + (6− x)2 + (x− 2) · (6− x)
2
4
=
1
4
x(x2 − 6x+ 12) + 18 ≥ 18
Dấu bằng xảy ra khi x = 0, y = z = 3
Mặt khác do 2 ≤ z ≤ 3 nên ta có
P = (x+ y)2 + z2 + (z − 2)xy
≤ (x+ y)2 + z2 + (z − 2) · (x+ y)
2
4
= z2 + (6− z)2 + (z − 2) · (6− z)
2
4
=
1
4
(z − 3)(z2 − 3z + 3) + 81
4
≤ 81
4
Dấu bằng xảy ra khi x = y =
3
2
, z = 3.
Vậy giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P tương ứng là 18 và
81
4
.

File đính kèm:

  • pdfde_toan_chuyen_dai_hoc_vinh_2016_co_dap_an.pdf