Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2017 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề Toán chuyên Đại học Vinh 2017 (Có đáp án)
ĐỀ THI VÀO10 CHUYấN ĐẠI HỌC VINH VềNG1,2017 Họ và tờn thớ sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . Cõu 1. Cho cỏc số thực dương a, b thỏa món a+ b = 5, ab = 2. Tớnh giỏ trị của biểu thức A = ầ a √ a+ b √ b√ a+ √ b − √ ab ồ ã ầ a √ a− b√b√ a−√b + √ ab ồ . Lời giải. A = Ä a− √ ab+ b− √ ab ọ Ä a+ √ ab+ b+ √ ab ọ = Ä√ a− √ b ọ2 ã Ä√a+√bọ2 = (a− b)2 = (a+ b)2 − 4ab. Thay a+ b = 5, ab = 2 vào A ta được A = 17 Cõu 2. Tỡm tất cả cỏc giỏ trị của tham số m để phương trỡnh x2 − 2mx + m − 1 = 0 cú hai nghiệm phõn biệt x1, x2 thỏa món 2 (x1 + x2) + x 2 1x 2 2 = 0. Lời giải. Phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt ⇔ ∆′ = m2 −m + 1 > 0. Vỡ m2 −m + 1 > 0 với mọi m ∈ R nờn phương trỡnh luụn cú hai nghiệm phõn biệt, kớ hiệu x1, x2. Áp dụng định lớ Vi-ột ta cú { x1 + x2 = 2m, x1x2 = m− 1. Do đú, 2 (x1 + x2) + x 2 1x 2 2 = 0 ⇔ 4m+ (m− 1)2 = 0 ⇔ m = −1. Cõu 3. a) Giải hệ phương trỡnh { x2 + xy = 36 y2 + yx = 45. b) Giải phương trỡnh 2 √ x+ 1 + √ 2x+ 3 = √ 2x2 + 11x− 2. Lời giải. a) Cộng hai phương trỡnh theo vế của hệ ta được x2 + 2xy + y2 = 81 ⇔ (x + y)2 = 81 ⇔ [ x+ y = 9 x+ y = −9. * Với x+ y = 9⇔ y = 9− x thay vào phương trỡnh x2 + xy = 36 ta được x2 + x(9− x) = 36⇔ x = 4⇒ y = 5. * Tương tự, với x+ y = −9 ta được x = −4, y = −5. Vậy hệ cú hai nghiệm (x; y) là (4; 5) và (−4;−5). b) Điều kiện { x ≥ −1, 2x2 + 11x− 2 ≥ 0. Với điều kiện đú, phương trỡnh đó cho tương đương 4 √ 2x2 + 5x+ 3 = 2x2+5x−9⇔ t2−4t−12 = 0 (t = √ 2x2 + 5x+ 3 ≥ 0)⇔ [ t = 6 t = −2(loại) . Với t = 6 ⇔ 2x2 + 5x − 33 = 0 ⇔ x = 3 x = −11 2 . Đối chiếu điều kiện, ta cú nghiệm của phương trỡnh là x = 3. Cõu 4. Cho tam giỏc ABC cú ba gúc nhọn, nội tiếp đường trũn (O). Gọi H là trực tõm của tam giỏc ABC, vẽ hỡnh bỡnh hành BHCQ. a) Chứng minh rằng ABQC là tứ giỏc nội tiếp đường trũn. b) Chứng minh ’BAH = ’CAO. c) Gọi M là giao điểm của HQ và BC, G là giao điểm của AM với OH. Chứng minh rằng G là trọng tõm của tam giỏc ABC. d) Chứng minh rằng nếu OG song song với BC thỡ tan’AQB ã tan’AQC = 3. Lời giải. A O B G H K C Q M a) Vỡ tứ giỏc BHCQ là hỡnh bỡnh hành nờn BH ∥ QC, CH ∥ BQ do đú, AC ⊥ CQ, AB ⊥ BQ. Từ đú suy ra ABQC nội tiếp đường trũn đường kớnh AQ hay A,B,C,Q nằm trờn đường trũn (O). b) Ta cú: ’ABC = ’AQC (hai gúc nội tiếp cựng chắn cung A˜C) mà ’BAH + ’ABC = ’CAO +’AQC = 90◦ suy ra ’BAH = ’CAO. c) Vỡ BHCQ là hỡnh bỡnh hành nờn M là trung điểm BC và HQ. Tam giỏc AHQ cú M là trung điểm HQ, O là trung điểm AQ, OH cắt AM tại G nờn nhận G làm trọng tõm. Suy ra AG = 2 3 AM mà M là trung điểm BC do đú G cũng là trọng tõm tam giỏc ABC. d) Ta cú: tan’AQB = tan’ACB = AK KC , tan’AQC = tan’ABC = AK KB . Lại cú, ∆HBK v ∆CAK (g.g) nờn HB AC = HK CK = BK AK suy ra AK.HK = BK.CK. Do đú, tan’AQB ã tan’AQC = AK HK = AM GM = 3. Cõu 5. Cho cỏc số thực dương x, y, z thỏa món x2 + y2 + z2 = 3. Chứng minh rằng 5(x+ y + z) + 1 x3 + 1 y3 + 1 z3 ≥ 18. Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cụ-si ta được x + 1 x3 ≥ 2 x . Ta chỉ cần chứng minh 4x + 2 x ≥ x2 + 5. Thật vậy, 4x+ 2 x − x2 − 5 ≥ 0 ⇔ (x− 1)2(x− 2) ≤ 0 (đỳng, vỡ x2 < 3 nờn x < 2). ĐỀ THI VÀO 10 CHUYấN ĐẠI HỌC VINH VềNG 2,2017 Họ và tờn thớ sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . Cõu 1. Giải phương trỡnh a) (x− 1)2 + 2 x2 − 2x+ 3 = 5 2 . b) 3x √ x2 + x+ 1 = 3x2 + x+ 1. Lời giải. a) Phương trỡnh đó cho tương đương với phương trỡnh x2 − 2x + 1 + 2 x2 − 2x+ 3 = 5 2 . Đặt t = x2 − 2x + 3 ≥ 2. Phương trỡnh trở thành t2 − 9 2 t + 2 = 0 ⇔ t = 4, t = 1 2 (khụng thỏa món) . Suy ra x2 − 2x+ 3 = 4⇔ x = 1±√2. b) Phương trỡnh đó cho ⇔ 3x√x2 + x+ 1 = 2x2 + (x2 + x+ 1) ⇔ 2 Å x√ x2 + x+ 1 ó2 − 3 x√ x2 + x+ 1 + 1 = 0. Đặt t = x√ x2 + x+ 1 , phương trỡnh trở thành 2t2 − 3t+ 1 = 0⇔ t = 1 t = 1 2 . Với t = 1, ta cú x = √ x2 + x+ 1 (Vụ nghiệm). Với t = 1 2 , ta cú 2x = √ x2 + x+ 1⇔ { x ≥ 0 4x2 = x2 + x+ 1 ⇔ x = 1 + √ 13 6 . Cõu 2. Giải hệ phương trỡnh x+ 2 x = 2y + 1 y√ x− 1 +√2− y = 1 . Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1, y ≤ 2, y 6= 0. Phương trỡnh đầu tương đương với x2y + 2y = 2y2 + x⇔ (x− 2y)(xy − 1) = 0⇔ { x− 2y = 0 xy − 1 = 0 . Với x = 2y, thay vào phương trỡnh cũn lại ta được √ 2y − 1 +√2− y = 1⇔ 2√(2y − 1)(2− y) = −y (Vụ nghiệm). Với y = 1 x , thay vào phương trỡnh cũn lại ta được √ x− 1 + 2− 1 x = 1. Vỡ x ≥ 1 nờn V T ≥ 1 = V P, do đú x = 1. Vậy hệ cú nghiệm (x; y) = (1; 1). Cõu 3. Tỡm tất cả cỏc bộ số nguyờn dương (a; b; c) thỏa món a < b < c sao cho đa thức P (x) = x(x+ a)(x+ b)(x+ c) + 1 là bỡnh phương của một đa thức cú hệ số nguyờn. Lời giải. Do đa thức P (x) cú bậc cao nhất là 4 và hệ số của nú là 1, nờn ta cú thể giả sử P (x) = (x2 +mx+ n)2 với m,n ∈ Z. Từ P (0) = 1, suy ra n = ±1. Với n = 1, ta cú x(x + a)(x + b)(x + c) + 1 = (x + mx + 1)2 ⇔ x(x + a)(x + b)(x + c) = x(x+m)(x2 +mx+ 2). Suy ra m > 0 và phương trỡnh x2 +mx+ 2 = 0 cú hai nghiệm nguyờn õm phõn biệt ⇔ ∆ = m2− 8 = k2, k ∈ N∗ ⇔ (m+ k)(m− k) = 8. Do m > k > 0 và cựng chẵn nờn{ m+ k = 4 m− k = 2 . Suy ra m = 3. Vậy P (x) = x(x+ 1)(x+ 2)(x+ 3). Với n = −1, tương tự ta cú x(x+ a)(x+ b)(x+ c) = x(x+m)(x2 +mx− 2) Vỡ phương trỡnh x2 + mx− 2 = 0 cú nghiệm nguyờn õm nờn trường hợp này khụng thỏa món yờu cầu đề bài. Vậy (a; b; c) = (1; 2; 3). Cõu 4. Cho nửa đường trũn tõm O đường kớnh AB = 2R và điểm M nằm trờn nửa đường trũn đú (M khỏc A và B). Gọi H là hỡnh chiếu vuụng gúc của M lờn AB. Gọi I, I1, I2 lần lượt là tõm đường trũn nội tiếp của cỏc tam giỏc MAB,MAH,MBH. Cỏc đường thẳng MI1,MI2 cắt AB tương ứng tại E và F. a) Chứng minh rằng AI1 ⊥MI2 và MI ⊥ I1I2. b) Chứng minh rằng EFI2I1 là tứ giỏc nội tiếp đường trũn và cỏc đường thẳngMH,EI2, F I1 đồng quy. c) Tỡm giỏ trị lớn nhất của I1I2 theo R khi M thay đổi trờn nửa đường trũn đó cho. Lời giải. O BH M A I2I I1 E F K a) Gọi K = AI1 ∩MF. Vỡ ữMAB = ữBMH (cựng phụ với ữMBA), suy ra ữMAK = ữBMF. Mà ữBMF +ữAMF = 90◦, suy ra ữMAK +ữAMF = 90◦ ⇒ữAKM = 90◦ hay AI1 ⊥MI2. Tương tự BI2 ⊥MI1, suy ra I là trực tõm của tam giỏc MI1I2 hay MI ⊥ I1I2. b) Vỡ cú AK vừa là đường cao vừa là phõn giỏc nờn tam giỏc AMF cõn tại A. Suy ra K là trung điểm của MF . Vỡ ữEMF = 1 2 ữAMB = 45◦ và ữI1KM = 90◦ nờn tam giỏc MI1F vuụng cõn tại K. Suy ra MI1 = √ 2MK = MF√ 2 . Tương tự ta cú MI2 = ME√ 2 . Suy ra MI1 MF = MI2 ME = 1√ 2 ⇒ ∆MI1I2 v ∆MFE (c.g.c) ⇒ữMI1I2 = ữMFE ⇒ tứ giỏc EFI2I1 nội tiếp. Vỡ MI1 MF = 1√ 2 và ữI1MF = 45◦ nờn tam giỏc MI1F vuụng cõn tại I1 ⇒ữMI1F = 90◦ ⇒’FI1E = 90◦. Tương tự ta cũng cú ’EI2F = 90◦. Suy ra MH,EI2, F I1 là cỏc đường cao của tam giỏc MEF , nờn MH,EI2, F I1 đồng quy. c) Vỡ tam giỏc AMF cõn tại A nờn AF = AM . Tương tự BE = BM. Suy ra EF = AF +BE−AB = AM+BM−AB ≤√2(AM2 +BM2)−AB = √2AB2−AB = 2R(√2−1). Từ cõu b) ta cú I1I2 EF = MI1 MF = 1√ 2 . Suy ra I1I2 = EF√ 2 ≤ 2R( √ 2− 1)√ 2 = (2−√2)R. Dấu đẳng thức xảy ra khi AM = BM hay M là điểm chớnh giữa AB. Vậy giỏ trị lớn nhất của I1I2 là (2− √ 2)R. Cõu 5. Cho cỏc số thực a, b, c thỏa món 1 ≤ a, b, c ≤ 2. Tỡm giỏ trị lơn nhất của biểu thức P = a2 + b2 + c2 ab+ bc+ ca + (a+ b+ c)3 3(a3 + b3 + c3) . Lời giải. Ta cú 3(a3+b3+c3)−(a+b+c)(a2+b2+c2) = (a−b)(a2−b2)+(b−c)(b2−c2)+(c−a)(c2−a2) ≥ 0. Suy ra 3(a3 + b3 + c3) ≥ (a+ b+ c)(a2 + b2 + c2). Do đú P ≤ a 2 + b2 + c2 ab+ bc+ ca + (a+ b+ c)3 (a+ b+ c)(a2 + b2 + c2) = a2 + b2 + c2 ab+ bc+ ca + 2(ab+ bc+ ca) a2 + b2 + c2 + 1 Đặt t = a2 + b2 + c2 ab+ bc+ ca , t ≥ 1, khi đú P ≤ t+ 2 t + 1. Vỡ a, b, c ∈ [1, 2], nờn a+ b ≥ c, b+ c ≥ a, c+ a ≥ b. Suy ra c(a+ b) + a(b+ c) + b(c+ a) ≥ a2 + b2 + c2, hay t ≤ 2. Từ t ∈ [1; 2] ta nhận được (t− 1)(t− 2) ≤ 0⇔ t+ 2 t + 1 ≤ 4. Dấu đẳng thức khi a = b = c. Vậy giỏ trị lớn nhất của P là 4.
File đính kèm:
- de_toan_chuyen_dai_hoc_vinh_2017_co_dap_an.pdf